Kết quả tìm kiếm cho "chống đuối nước trẻ em năm 2024"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 198
Bệnh sởi đang bùng phát mạnh tại các tỉnh, thành phố trên khắp cả nước. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các địa phương chủ động biện pháp phòng chống, trong đó đẩy mạnh tiêm vaccine để tạo miễn dịch cho trẻ.
Sáng 27/3, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, đơn vị đã có báo cáo và đề nghị UBND TP Hồ Chí Minh ban hành quyết định công bố hết dịch sởi tại 22 phường, xã đủ điều kiện.
Tối 23/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Lễ trao Giải thưởng "Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024" với chủ đề “Sứ mệnh vinh quang”.
Bộ Y tế đã ban hành công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố; các Viện Pasteur về việc thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ về đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh sởi.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Từ phong trào đấu tranh vì quyền bình đẳng đến những truyền thống độc đáo trên khắp thế giới, ngày 8/3 không chỉ là dịp tôn vinh phụ nữ mà còn chứa đựng nhiều sự thật bất ngờ và ý nghĩa sâu sắc.
Báo Tin tức (Thông tấn xã Việt Nam) trân trọng giới thiệu bài viết "Học tập suốt đời" của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Trẻ dưới 2 tuổi không cần mua vé nên thường được bố mẹ đặt trên đùi trong chuyến bay, các chuyên gia cho biết trẻ có thể gặp nguy hiểm nếu máy bay gặp nhiễu động.
Sự phát triển của ngành Y hôm nay là sự kế thừa, phát huy tài năng, tâm huyết của các thế hệ danh y đi trước. Tên tuổi, y đức của các bậc danh y ấy mãi rạng danh trong lịch sử ngành Y nước nhà. Trong thời đại Hồ Chí Minh, ngành Y tế Việt Nam không ngừng lớn mạnh, đạt nhiều thành tựu với nhiều tấm gương thầy thuốc tiêu biểu về y đức và tài năng, góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân; tạo vị thế của y khoa Việt Nam mang tầm quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã tiếp nhận báo cáo về một căn bệnh mới, chưa xác định tại Tây Bắc Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo). Đây là nơi đang phải hứng chịu nhiều cuộc khủng hoảng y tế công cộng và nhân đạo.
Ngày 16/2, Bộ trưởng Bộ Y tế Thái Lan Somsak Thepsuthin cho biết chỉ tính đến thời điểm hiện tại của năm 2025, nước này đã ghi nhận tổng cộng gần 100.000 trường hợp mắc cúm và 9 trường hợp tử vong.
Những ngày cuối tháng 1, đầu tháng 2 là giai đoạn đỉnh điểm của dịch cúm ở nhiều quốc gia, với số ca mắc và tử vong do cúm liên tục tăng, khi không khí lạnh là một tác nhân gây nhiễm virus cúm. Những hệ lụy do cúm mùa khiến thế giới không thể chủ quan, các biện pháp ứng phó với cúm mùa đã được các chính quyền cập nhật, điều chỉnh để phù hợp với tình hình hiện nay.